Hiển thị các bài đăng có nhãn cách chữa. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn cách chữa. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Hai, 4 tháng 9, 2017

Cách chữa trị sâu răng gây đau nửa đầu

- 2 nhận xét
(Daunhucnuadau.blogspot.com) - Sâu răng gây đau nửa đầu là một triệu chứng rất phổ biến mà nhiều người hiện nay mắc phải. Các cơn đau có thể đến bất chợt gây cảm giác khó chịu, đau điếng và có thể kéo dài nhiều ngày.

Triệu chứng sâu răng gây đau nửa đầu xuất hiện khi khoang miệng của chúng ta đã có vấn đề. Sâu răng có thể ảnh hưởng và làm viêm vùng lợi khiến cơ thể con người luôn trong tình trạng bí bách và khó chịu. Một ảnh hưởng nửa của bệnh sâu rang đó là dẫn đến tình trạng đau nửa đầu. Đây là một trong các biểu hiện có nguy hiểm đến sức khỏe khá cao nhưng mọi người lại không chú ý và chủ quan về điều này. 

Tham khảo thêm:
 
sâu răng gây đau nửa đầu

Nguyên nhân của bệnh sâu răng gây đau nửa đầu

Rất nhiều người chưa biết nguyên nhân vì sao mà sâu răng khiến nửa đầu bị đau. Đó là tình trạng răng sâu bị chèn ép và dẫn tới ảnh hưởng đến dây thần kinh và làm cho một nửa vùng đầu bị đau. Những cơn đau nửa đầu khiến cơ thể mọi người luôn khó chịu, mất tập trung trong công việc. Nhiều trường hợp có người bị sâu răng đau nửa đầu không ăn, không làm việc được dẫn đến những cơn sốt kéo dài trong nhiều ngày.

Chữa sâu răng đau nửa đầu hiệu quả

Vậy giải pháp để chữa trị sâu răng đau nửa đầu như thế nào? Dưới đây sẽ là một số những phương pháp làm giảm những cơn đau sâu răng gây ra .

SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH

  • Thông thường khi có những cơn đau nửa đầu do sâu răng mọi người thường sử dụng đến thuốc kháng sinh để làm giảm các cơn đau. Thuốc kháng sinh có tác dụng nhanh và hiệu quả trong việc giảm những cơn đau nửa đầu do sâu răng gây ra.
  • Đồng thời cũng có hiệu quả rất tốt trong trường hợp tiêu diệt các loại vi khuẩn làm sưng và viêm lợi. Kháng sinh là giải pháp số 1 cho những người gặp phải triệu chứng sâu răng khiến nửa đầu đau.
  • Tuy nhiên, khi sử dụng thuốc kháng sinh gây ra một số tác dụng không mong muốn cho cơ thể con người như nấm miệng hoặc loét miệng. Do vậy, khi sử dụng thuốc kháng sinh để điều trị sâu răng đau gây nửa đầu thì nên sử dụng theo sự chỉ định của bác sĩ.

NHỔ RĂNG SÂU

Phương pháp thứ hai để chấm dứt các cơn đau nửa đầu do sâu răng gây ra đó là nhổ răng sâu.
Tuy nhiên, trong các trường hợp chiếc răng sâu không thể cứu vãn thì mọi người hãng nên áp dụng phương pháp bày vì nhổ răng sâu có thể gây ảnh hưởng lớn đến các dây thần kinh.

Bạn đọc cũng có thể tham khảo một số những bài thuốc dân gian trị sâu răng đau nửa đầu hiệu quả.

Hi vọng với những thông tin chúng tôi chia sẻ về cách chữa trị sâu răng đau nửa đầu sẽ giúp ích cho bạn đọc.

Nếu cơn đau đầu xuất hiện do bệnh đau nửa đầu gây nên hãy tham khảo: Thuốc chữa đau nửa đầu hiệu quả

Nguyên nhân mất ngủ và cách điều trị hiệu quả nhất

- 3 nhận xét

Giấc ngủ quan trọng như thế nào đối vớ sức khỏe?

Ngủ là hoạt động tự nhiên của con người, có tính chất định kỳ. Trong khi ngủ, cảm giác và vận động của được tạm ngưng lại một cách tương đối. Điều này có thể thấy rõ ở sự bất động của cơ thể và sự giảm phản ứng đối với các kích thích bên ngoài.

Giấc ngủ đóng một vài trò vô cùng quan trọng giúp toàn bộ cơ thể được nghỉ ngơi, phục hồi năng lượng.

Mỗi ngày một người nên ngủ trung bình từ 7 – 8 tiếng ban đêm. Khoảng an toàn tạm thời là từ 4 – 11 tiếng, nếu vượt quá mức này cơ thể sẽ phản ứng lại. Ngoài ngủ đủ giờ bạ cũng nên chú ý đảm bảo giấc ngủ không chập chờn, ngủ sâu, ngủ đúng tư thế, sau khi ngủ dậy cảm thấy thư giãn, thoải mái.

Thực tế, thời gian ngủ cũng sẽ thay đổi mà cụ thể là giảm theo độ tuổi. Những đứa trẻ mới sinh có thể ngủ 17 tiếng mỗi ngày, trẻ lớn thường ngủ khoảng 9 – 10 tiếng, người trưởng thành là 7 – 8 tiếng còn người lớn tuổi ngủ ít hơn, chỉ khoảng 6 tiếng hoặc ít hơn thế.

Tham khảo thêm:
 
Nguyên nhân mất ngủ và cách điều trị hiệu quả nhất

Các biểu hiện và tác hại của chứng mất ngủ

Mất ngủ thường phổ biến ở mọi lứa tuổi, bao gồm những biểu hiện như:
  • Khó đi vào giấc ngủ, thức khuya
  • Giấc ngủ chập chờn, hay thức giấc giữa đêm và khó ngủ lại
  • Ngủ không sâu giấc
  • Thức dậy quá sớm

Với tầm quan trọng vô cùng lớn của giấc ngủ đối với sức khỏe con người, chứng mất ngủ đặc biệt là mất ngủ kéo dài sẽ gây ra rất nhiều hệ quả:

  • Một đêm mất ngủ sẽ khiến bạn trông có vẻ mệt mỏi, uể oải và buồn ngủ vào sáng hôm sau. 
  • Mất ngủ trong thời gian dài sẽ mang đến những ảnh hưởng nghiem trọng hơn như giảm khả năng tập trung, tính tình thay đổi, dễ cáu gắt, bệnh trầm cảm, suy giảm sức đề kháng, đau nửa đầu

Môt khảo sát về chứng mất ngủ đã chỉ ra:
  • 4 – 48% dân số bị mất ngủ
  • 33% gặp một hoặc nhiều triệu chứng của mất ngủ
  • 15% uể oải, mệt mỏi vào bạn ngày do mất ngủ
  • 18% dân số không thỏa mãn với giấc ngủ đêm của mình
  • 30% mất ngủ có nguyên nhân liên quan đến những bệnh tâm thần.
  • Nữ giới trong thời kỳ mãn kinh có tỷ lệ mất ngủ cao hơn so với nam giới do sự thay đổi hormone nữ trong cơ thể. Tuổi tác càng cao thì nguy cơ mất ngủ cũng càng cao.

Nguyên nhân gây mất ngủ

Mất ngủ được chia thành 2 loại là mất ngủ thoáng qua và mất ngủ mãn tính, mỗi loại được dẫn đến bởi các nguyên nhân khác nhau:

  • Mất ngủ thoáng qua (mất ngủ dưới 1 tuần)
  • Căng thẳng, áp lức tâm lý
  • Sự rối loạn trong chế độ, môi trường sinh hoạt trong ngày 
  • Sử dụng các chất kích thích như: thuốc lá, rượu bia, café, trà…
  • Ăn quá nhiều các thức ăn khó tiêu vào buổi tối.
  • Môi trường kém: ồn ào, quá sáng, bí bách…
  • Mất ngủ mãn tính (kéo dài trên 1 tháng)
  • Bệnh lý đa khoa: bệnh dj ứng, viêm khớp, bệnh tim mạch, huyết áp cao, hen phế quản…

35-50% mất ngủ mã tính có nguyên nhân liên quan tới bệnh lý tâm thần như: trầm cảm, sa sút trí tuệ, hung cảm, rối loạn lo âu lan tỏa, tâm thần phân liệt, nghiện các chất kích thích.

Bệnh lý liên quan tới giấc ngủ: chứng ngưng thở khi ngủ, ác mộng, mộng du, chứng hoảng sợ trong khi ngủ ...

Vấn đề sinh lý: thời kỳ kinh nguyệt, mãn kinh, mang thai, cảm sốt, đâu ốm…

Lý giải nguyên nhân: Thiếu ngủ gây đau đầu

Điều trị chứng mất ngủ như thế nào?

Điều trị chứng mất ngủ hiện nay chủ yếu là điều trị triệu chứng, kết hợp cùng với điều trị nguyên nhân nếu xác định cụ thể. Tuy là chứng bệnh phổ biến, thường gặp nhưng điều trị nhất định phải theo hướng dẫn của bác sĩ.

Nguyên tắc trong điều trị mất ngủ

Loại bỏ các nguyên nhân chủ quan gây ra chứng mất ngủ: thường mỗi trường hợp khác nhau, bệnh nhân mất ngủ lại do những nguyên nhân khác nhau. Nếu chú ý một chút bán sẽ phát hiện điều gì khiến mình gặp tình trạng này: uống café, rượu bia, ăn khuya, chỗ ngủ không thoải mái… Hãy thay đối những điều này để có thể đảm bảo giấc ngủ chất lượng nhất mà không cần dùng đến thuốc.

Điều trị mất ngủ bằng thuốc: nếu mất ngủ liên tục bạn có thể dùng đến một số loại thuốc kích thích giấc ngủ nhẹ nhưng nhất định phải tuần theo sự hướng dẫn của bác sĩ. Những loại thuốc này nếu dùng không hợp lý có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe.

Điều trị mất ngủ bằng các liệu pháp tâm lý: yếu tố tâm lý ảnh hửng rất nhiều đén giấc ngủ. Vì vậy điều chỉnh tâm lý, cân bằng đầu óc, hạn chế những áp lực từ công việc sẽ khiến chứng mất ngủ thuyên giảm nhanh chóng. Một số biện pháp tâm lý như ngồi thiền – yoga được các chuyên gia khuyên áp dụng rất nhiều.

Thứ Sáu, 11 tháng 8, 2017

Đau đầu ở phụ nữ cho con bú phải làm thế nào?

- Không có nhận xét nào
Theo Đông y quan niệm đau đầu ở phụ nữ cho con bú còn gọi là sản hậu đầu thống. Hiện tượng này gây ra cho người mẹ các triệu chứng đau nhức đầu, đau nhiều ở 2 bên thái dương, choáng váng, nặng đầu, cơ thể bị suy nhược, cơn đau tăng nặng khi các mẹ cho con bú. Vậy bệnh đau đầu ở phụ nữ cho con bú phải làm thế nào? Bài viết này sẽ giúp các mẹ sớm loại bỏ tình trạng này mà không gây ảnh hưởng đến con khi bú.

Tìm hiểu thêm:
 
Đau đầu ở phụ nữ cho con bú

Sơ lược về chứng bệnh đau đầu ở phụ nữ cho con bú


Nguyên nhân gây đau đầu ở phụ nữ cho con bú là do vị khí hư nhược hoặc can tỳ yếu kém, hư khí thiểu, ăn uống kém, khó tiêu làm cho dương khí bị hụt dẫn đến không hanh thông khí huyết, máu không vận chuyển lên não bộ được nên gây đau đầu.

Trong thời kỳ cho con bú các mẹ tuyệt đối không nên sử dụng các loại thuốc tây hoặc thuốc kháng sinh, bởi có thể chúng sẽ đào thải các chất kháng sinh độc hại qua đường sữa mẹ và truyền cho con, gây ảnh hưởng đến sự phát triển của bé.

Do vậy, để bảo vệ sức khỏe, an toàn cho bé mà vẫn giúp mẹ loại bỏ được các cơn đau đầu khó chịu thì các mẹ có thể dùng:
  • Dầu cao, cao dán xoa bóp vùng đầu, trán, thái dương bị đau nhức
  • Xoa bóp bấm huyệt để giảm đau, sử dụng các bài bấm huyệt để tác động trực tiếp vào các mạch máu, giúp chúng lưu thông và thực hiện chức năng vận chuyển máu, oxy và các dưỡng chất cần thiết để nuôi dưỡng não bộ.
  • Nghỉ ngơi hợp lý: các mẹ sau sinh, đang cho con bú cơ thể luôn trong tình trạng mệt mỏi nên cần phải được nghỉ ngơi hợp lý.
  • Giảm áp lực căng thẳng: các mẹ đang cho con bú thường chịu nhiều áp lực, căng thẳng nên cần phải loại bỏ hoàn toàn những tác nhân gây căng thẳng cho họ. Các mẹ cũng cần phải tự loại bỏ các suy nghĩ tiêu cực, lo lắng, hay nghĩ để đầu óc được thư giãn thoải mái, cơn đau đầu sẽ tự biến mất.
Nếu tình trạng đau đầu ở phụ nữ cho con bú không có dấu hiệu thuyên giảm khi thực hiện các phương pháp trên thì các mẹ có thể sử dụng các bài thuốc nam để trị bệnh, vừa an toàn lại hiệu quả cao.

Bài thuốc trị mạch hư nhược:
12 g các loại: nhân sâm, bạch truật, cam thảo; 0.8g các loại: sài hồ, hoàng kỳ; 10g các loại thăng ma, đương quy. Sắc các vị trên với 1,2 lít nước và sắc đến khi còn khoảng 120ml nước là có thể uống được. Mỗi ngày uống 3 lần, chia đều làm 3 bữa.

Bài thuốc trị mạch huyền sắc: 10g mỗi loại: sài hồ, đương quy, bạch thược, phục linh, màn kinh tử, cúc hoa, hương phụ cùng với 0,5 g cam thảo và 3 nhát sinh khương. Sắc cùng 1,2 lít nước và chắt bã còn khoảng 120ml thì chia đều 3 bữa để uống trong ngày.

Tham khảo thêm:

Dù thuốc nam dược không hề gây tác dụng phụ hay nguy hại gì đến trẻ khi trị bệnh đau đầu ở phụ nữ cho con bú. Tuy nhiên thì các mẹ cũng nên hạn chế tối đa nhất việ sử dụng thuốc khi đang cho con bú. Các mẹ nên kiêng gió, lạnh, các thực phẩm sống, lạnh, giữ gìn vệ sinh sản môn, ở nơi thoáng mát, sạch sẽ để tự loại bỏ các nguy cơ gây đau đầu cho chính mính. Nếu cơn đau cứ kéo dài và không có dấu hiệu thuyên giảm thì các mẹ cũng cần phải đi khám bác sĩ ngay để điều trị kịp thời.